• KỸ NĂNG
  • VIỆC LÀM
  • CÔNG TY
  • VỀ HRC
No Result
View All Result
HRC Library
  • Management Trainee
    • All
    • Assessment Center
    • Case Study
    • Câu chuyện MT
    • Initial Interview
    • Management Trainee Test
    Culture-fit

    Culture Fit – Lựa chọn như thế nào giữa vô số chương trình Management Trainee

    Savvycom-Partnership-management-trainee

    Chinh phục MT công nghệ với Savvycom Partnership Management Trainee

    Global-Leaders-Program-2022

    [Độc quyền] Insights on Shopee Global Leaders Program GLP 2022

    • Case Study
    • Management Trainee Test
    • Initial Interview
    • Assessment Center
    • Câu chuyện MT
  • Company Orientations
    • All
    • Người trong nghề
    • Văn hóa doanh nghiệp
    dream internship sharing

    [ĐỘC QUYỀN] Bí kíp chinh phục P&G Dream Internship của cựu Sales Intern: Sự chuẩn bị ‘vừa đủ’ và công thức C-A-R

    Savvycom-Partnership-management-trainee

    Chinh phục MT công nghệ với Savvycom Partnership Management Trainee

    Global-Leaders-Program-2022

    [Độc quyền] Insights on Shopee Global Leaders Program GLP 2022

    Base và câu chuyện về sự tử tế trong kinh doanh: “ Để khách hàng tin dùng sản phẩm, mình phải là người tin trước!”

    Base và câu chuyện về sự tử tế trong kinh doanh: “ Để khách hàng tin dùng sản phẩm, mình phải là người tin trước!”

    ecommerce

    E-commerce, lối đi nào cho người trẻ? – Chia sẻ đến từ CPO Interprid

    [Freshers’ Day | Job Review] Khám phá công việc của một Business Analyst

    [Freshers’ Day | Job Review] Khám phá công việc của một Business Analyst

    Product Owner

    [Freshers’ Day | Job Review] Công việc thực tế của một Product Owner là gì?

    Business Development

    [Freshers’ Day | Job Review] Công việc thực tế Business Development ngành E-commerce

    Management Trainee Suntory Pepsico

    Management Trainee Suntory PepsiCo: Hành trình đến với Supply Chain

    • Người trong nghề
    • Văn hóa doanh nghiệp
  • Cẩm nang hướng nghiệp
    • All
    • Finance
    • HR
    • Management Consulting
    • Marketing
    • Nghề lạ
    • Sales
    • Supply Chain
    dream internship sharing

    [ĐỘC QUYỀN] Bí kíp chinh phục P&G Dream Internship của cựu Sales Intern: Sự chuẩn bị ‘vừa đủ’ và công thức C-A-R

    [Chinh phục Freelancer #1] Freelancer – Lối đi mới cho sinh viên kinh tế?

    [Chinh phục Freelancer #1] Freelancer – Lối đi mới cho sinh viên kinh tế?

    Khám phá Blockchain: Hướng đi nào cho sinh viên Kinh tế?

    Khám phá Blockchain: Hướng đi nào cho sinh viên Kinh tế?

    [Chinh phục Freelancer #2] 5 bước ứng tuyển công việc Freelance cho sinh viên kinh tế thiếu kinh nghiệm

    [Chinh phục Freelancer #2] 5 bước ứng tuyển công việc Freelance cho sinh viên kinh tế thiếu kinh nghiệm

    nghanh-hot-hien-nay-sinh-vien-kinh-te

    Top 8 ngành hot hiện nay dành cho sinh viên Kinh tế

    Recruitment Consultant: hướng đi mới tiềm năng thời kỳ hội nhập

    Recruitment Consultant: hướng đi mới tiềm năng thời kỳ hội nhập

    • Marketing
    • Sales
    • HR
    • Finance
    • Supply Chain
    • Management Consulting
    • Nghề lạ
  • Kỹ năng ứng tuyển
    • All
    • CV & Cover Letter
    • Interview
    • Kit tuyển dụng
    AI interview

    Interview trong thời kỳ 4.0 – Thay đổi nào đang chờ đón bạn?

    CV dưới góc nhìn nhà tuyển dụng – Những điều bạn cần biết

    CV dưới góc nhìn nhà tuyển dụng – Những điều bạn cần biết

    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    Global-Leaders-Program-2022

    [Độc quyền] Insights on Shopee Global Leaders Program GLP 2022

    Intern

    Câu chuyện thực tập và cú shock “Fail expectation” – Sinh viên nên đặt kỳ vọng như thế nào?

    Câu chuyện thực tập – 1001 vấn đề giao tiếp chốn công sở

    Câu chuyện thực tập – 1001 vấn đề giao tiếp chốn công sở

    • CV & Cover Letter
    • Interview
    • Cẩm nang ứng tuyển
  • Chuyển động HRC
    • All
    • Biến động thị trường
    • HRC News
    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    Sáng tạo trong Marketing: Góc nhìn từ kỷ nguyên 4.0

    Sáng tạo trong Marketing: Góc nhìn từ kỷ nguyên 4.0

    Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào HR: cơ hội và thách thức dành cho sinh viên ngành quản trị nhân lực.

    Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào HR: cơ hội và thách thức dành cho sinh viên ngành quản trị nhân lực.

    [Động lực] Đối với một người thành công, 100 trừ 1 có thực sự bằng 99?

    “Dừng chân tại các cuộc thi sinh viên” – Liệu có phải dấu chấm hết.

    [HRC Điểm tin: Tuần 2 tháng 10] Vinsmart và tham vọng Mỹ tiến

    [HRC Điểm tin: Tuần 2 tháng 10] Vinsmart và tham vọng Mỹ tiến

    [HRC Điểm tin: Tuần 1 tháng 10] Siri sắp có người “dạy” tiếng Việt???

    [HRC Điểm tin: Tuần 1 tháng 10] Siri sắp có người “dạy” tiếng Việt???

    [HRC Điểm tin: Tuần 4 tháng 9] Samsung và tham vọng tại Việt Nam

    [HRC Điểm tin: Tuần 4 tháng 9] Samsung và tham vọng tại Việt Nam

    HRC News | Chuyển động thị trường | Cơ hội nào tại FMCG?

    HRC News | Chuyển động thị trường | Cơ hội nào tại FMCG?

    [HRC Điểm tin: Tuần 3 tháng 9] Việt Nam – “Công xưởng khẩu trang”?

    [HRC Điểm tin: Tuần 3 tháng 9] Việt Nam – “Công xưởng khẩu trang”?

    • HRC News
    • Biến động thị trường
  • Self Hacks
    • All
    • Chuyện bên lề
    • Phát triển bản thân
    Bí kíp bứt phá thành công khi tham gia Cuộc thi P&G CEO Challenge

    Bí kíp bứt phá thành công khi tham gia Cuộc thi P&G CEO Challenge

    Mông lung trước khó khăn, nản lòng bởi thất bại. Làm thế nào đây?

    Mông lung trước khó khăn, nản lòng bởi thất bại. Làm thế nào đây?

    thời gian

    Ma trận thời gian – chiến lược học tập đến từ Harvard

    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    Self awareness – Học cách hiểu mình trước khi hiểu người

    Self awareness – Học cách hiểu mình trước khi hiểu người

    Tư duy linh hoạt – Câu trả lời cho những hoài nghi về “sự phù hợp”

    Tư duy linh hoạt – Câu trả lời cho những hoài nghi về “sự phù hợp”

    phuong-phap-hoc-tap

    [Chuyện học tập #2] Làm chủ phương pháp – Làm chủ tương lai

    [Chuyện học tập #1] Làm chủ phương pháp – Làm chủ tương lai

    [Chuyện học tập #1] Làm chủ phương pháp – Làm chủ tương lai

    Teamwork – Kỹ năng “sinh tồn” dành cho sinh viên năm nhất

    Teamwork – Kỹ năng “sinh tồn” dành cho sinh viên năm nhất

    • Phát triển bản thân
    • Chuyện bên lề
  • Management Trainee
    • All
    • Assessment Center
    • Case Study
    • Câu chuyện MT
    • Initial Interview
    • Management Trainee Test
    Culture-fit

    Culture Fit – Lựa chọn như thế nào giữa vô số chương trình Management Trainee

    Savvycom-Partnership-management-trainee

    Chinh phục MT công nghệ với Savvycom Partnership Management Trainee

    Global-Leaders-Program-2022

    [Độc quyền] Insights on Shopee Global Leaders Program GLP 2022

    • Case Study
    • Management Trainee Test
    • Initial Interview
    • Assessment Center
    • Câu chuyện MT
  • Company Orientations
    • All
    • Người trong nghề
    • Văn hóa doanh nghiệp
    dream internship sharing

    [ĐỘC QUYỀN] Bí kíp chinh phục P&G Dream Internship của cựu Sales Intern: Sự chuẩn bị ‘vừa đủ’ và công thức C-A-R

    Savvycom-Partnership-management-trainee

    Chinh phục MT công nghệ với Savvycom Partnership Management Trainee

    Global-Leaders-Program-2022

    [Độc quyền] Insights on Shopee Global Leaders Program GLP 2022

    Base và câu chuyện về sự tử tế trong kinh doanh: “ Để khách hàng tin dùng sản phẩm, mình phải là người tin trước!”

    Base và câu chuyện về sự tử tế trong kinh doanh: “ Để khách hàng tin dùng sản phẩm, mình phải là người tin trước!”

    ecommerce

    E-commerce, lối đi nào cho người trẻ? – Chia sẻ đến từ CPO Interprid

    [Freshers’ Day | Job Review] Khám phá công việc của một Business Analyst

    [Freshers’ Day | Job Review] Khám phá công việc của một Business Analyst

    Product Owner

    [Freshers’ Day | Job Review] Công việc thực tế của một Product Owner là gì?

    Business Development

    [Freshers’ Day | Job Review] Công việc thực tế Business Development ngành E-commerce

    Management Trainee Suntory Pepsico

    Management Trainee Suntory PepsiCo: Hành trình đến với Supply Chain

    • Người trong nghề
    • Văn hóa doanh nghiệp
  • Cẩm nang hướng nghiệp
    • All
    • Finance
    • HR
    • Management Consulting
    • Marketing
    • Nghề lạ
    • Sales
    • Supply Chain
    dream internship sharing

    [ĐỘC QUYỀN] Bí kíp chinh phục P&G Dream Internship của cựu Sales Intern: Sự chuẩn bị ‘vừa đủ’ và công thức C-A-R

    [Chinh phục Freelancer #1] Freelancer – Lối đi mới cho sinh viên kinh tế?

    [Chinh phục Freelancer #1] Freelancer – Lối đi mới cho sinh viên kinh tế?

    Khám phá Blockchain: Hướng đi nào cho sinh viên Kinh tế?

    Khám phá Blockchain: Hướng đi nào cho sinh viên Kinh tế?

    [Chinh phục Freelancer #2] 5 bước ứng tuyển công việc Freelance cho sinh viên kinh tế thiếu kinh nghiệm

    [Chinh phục Freelancer #2] 5 bước ứng tuyển công việc Freelance cho sinh viên kinh tế thiếu kinh nghiệm

    nghanh-hot-hien-nay-sinh-vien-kinh-te

    Top 8 ngành hot hiện nay dành cho sinh viên Kinh tế

    Recruitment Consultant: hướng đi mới tiềm năng thời kỳ hội nhập

    Recruitment Consultant: hướng đi mới tiềm năng thời kỳ hội nhập

    • Marketing
    • Sales
    • HR
    • Finance
    • Supply Chain
    • Management Consulting
    • Nghề lạ
  • Kỹ năng ứng tuyển
    • All
    • CV & Cover Letter
    • Interview
    • Kit tuyển dụng
    AI interview

    Interview trong thời kỳ 4.0 – Thay đổi nào đang chờ đón bạn?

    CV dưới góc nhìn nhà tuyển dụng – Những điều bạn cần biết

    CV dưới góc nhìn nhà tuyển dụng – Những điều bạn cần biết

    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    Global-Leaders-Program-2022

    [Độc quyền] Insights on Shopee Global Leaders Program GLP 2022

    Intern

    Câu chuyện thực tập và cú shock “Fail expectation” – Sinh viên nên đặt kỳ vọng như thế nào?

    Câu chuyện thực tập – 1001 vấn đề giao tiếp chốn công sở

    Câu chuyện thực tập – 1001 vấn đề giao tiếp chốn công sở

    • CV & Cover Letter
    • Interview
    • Cẩm nang ứng tuyển
  • Chuyển động HRC
    • All
    • Biến động thị trường
    • HRC News
    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    Sáng tạo trong Marketing: Góc nhìn từ kỷ nguyên 4.0

    Sáng tạo trong Marketing: Góc nhìn từ kỷ nguyên 4.0

    Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào HR: cơ hội và thách thức dành cho sinh viên ngành quản trị nhân lực.

    Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào HR: cơ hội và thách thức dành cho sinh viên ngành quản trị nhân lực.

    [Động lực] Đối với một người thành công, 100 trừ 1 có thực sự bằng 99?

    “Dừng chân tại các cuộc thi sinh viên” – Liệu có phải dấu chấm hết.

    [HRC Điểm tin: Tuần 2 tháng 10] Vinsmart và tham vọng Mỹ tiến

    [HRC Điểm tin: Tuần 2 tháng 10] Vinsmart và tham vọng Mỹ tiến

    [HRC Điểm tin: Tuần 1 tháng 10] Siri sắp có người “dạy” tiếng Việt???

    [HRC Điểm tin: Tuần 1 tháng 10] Siri sắp có người “dạy” tiếng Việt???

    [HRC Điểm tin: Tuần 4 tháng 9] Samsung và tham vọng tại Việt Nam

    [HRC Điểm tin: Tuần 4 tháng 9] Samsung và tham vọng tại Việt Nam

    HRC News | Chuyển động thị trường | Cơ hội nào tại FMCG?

    HRC News | Chuyển động thị trường | Cơ hội nào tại FMCG?

    [HRC Điểm tin: Tuần 3 tháng 9] Việt Nam – “Công xưởng khẩu trang”?

    [HRC Điểm tin: Tuần 3 tháng 9] Việt Nam – “Công xưởng khẩu trang”?

    • HRC News
    • Biến động thị trường
  • Self Hacks
    • All
    • Chuyện bên lề
    • Phát triển bản thân
    Bí kíp bứt phá thành công khi tham gia Cuộc thi P&G CEO Challenge

    Bí kíp bứt phá thành công khi tham gia Cuộc thi P&G CEO Challenge

    Mông lung trước khó khăn, nản lòng bởi thất bại. Làm thế nào đây?

    Mông lung trước khó khăn, nản lòng bởi thất bại. Làm thế nào đây?

    thời gian

    Ma trận thời gian – chiến lược học tập đến từ Harvard

    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    [Entry Package – Dear 20s] First job và những điều bạn cần biết

    Self awareness – Học cách hiểu mình trước khi hiểu người

    Self awareness – Học cách hiểu mình trước khi hiểu người

    Tư duy linh hoạt – Câu trả lời cho những hoài nghi về “sự phù hợp”

    Tư duy linh hoạt – Câu trả lời cho những hoài nghi về “sự phù hợp”

    phuong-phap-hoc-tap

    [Chuyện học tập #2] Làm chủ phương pháp – Làm chủ tương lai

    [Chuyện học tập #1] Làm chủ phương pháp – Làm chủ tương lai

    [Chuyện học tập #1] Làm chủ phương pháp – Làm chủ tương lai

    Teamwork – Kỹ năng “sinh tồn” dành cho sinh viên năm nhất

    Teamwork – Kỹ năng “sinh tồn” dành cho sinh viên năm nhất

    • Phát triển bản thân
    • Chuyện bên lề
HRC
No Result
View All Result
Home Self Hacks Phát triển bản thân

Mông lung trước khó khăn, nản lòng bởi thất bại. Làm thế nào đây?

in Phát triển bản thân
18 min read
Mông lung trước khó khăn, nản lòng bởi thất bại. Làm thế nào đây?

Sinh viên năm nhất chúng ta trải qua rất nhiều những “lần đầu”. Lần đầu bước vào môi trường Đại học rộng lớn và xa lạ, lần đầu tự lập từ việc học trên lớp cho đến thi thố, làm thêm,… Càng bước ra ngoài xã hội, bạn bè càng giỏi, học và làm càng khó, người có thể giúp được ta càng ít dần. Chúng ta chạy theo vòng lặp làm rồi thất bại, từ môn thi đầu tiên điểm C ở Đại học, cho đến trượt CLB, trượt việc làm thêm. Làm việc gì cũng thấy lớn lao, cảm thấy mình bất lực, nhỏ bé. Ta mông lung, lạc lối giữa cuộc đời, bị bóp nghẹt bởi áp lực đồng trang lứa, hoài nghi về bản thân và hoang mang khi gặp khó khăn, thất bại … 

Câu chuyện không của riêng ai…

Bạn có biết

¾ sinh viên trường đại học kinh tế top đầu không vào CLB, tỉ lệ này còn cao hơn nữa đối với các trường top dưới.

Chủ tịch AIESEC in Vietnam chi nhánh FHN – tổ chức sinh viên quốc tế lâu đời và nổi tiếng nhất thế giới, khi còn là năm nhất từng trượt hết tất cả các CLB trong trường.

Ngô Hưng Thế Anh, quán quân UVTN 2020 – cuộc thi mô phỏng quy trình tuyển dụng của các tập đoàn đa quốc gia lớn nhất toàn miền Bắc cũng từng nói về bản thân “5, 10, 15, 20,… Các bạn tưởng mình đang chơi đếm số ư? Ồ không, đó là số cuộc thi mình đã rớt một cách thảm hại từ khi bước chân vào Đại học đến giờ”.

Lời giải thích cho những thất bại đầu đời

Vậy do đâu chúng ta thất bại và lạc lối?

1. Sự phù hợp

Các CLB sinh viên thường có phương châm “Chọn người phù hợp chứ không chọn người giỏi”. 

Các công ty cũng như vậy, họ chú trọng vào độ phù hợp văn hóa khi tuyển dụng, bởi chỉ khi đồng nghiệp cùng một công ty làm việc ăn ý và đồng lòng hướng về mục tiêu chung, ta mới có thể tạo ra kết quả tốt nhất trong công việc.

Bởi vậy, bạn đừng vội tự gắn lên mình những cái mác không đủ giỏi, không đủ hoạt ngôn, đừng quá hoang mang, tự hoài nghi bản thân mình khi thi trượt một vài CLB hay rớt một vài việc làm thêm.

2. Mỗi người có một timeline riêng

Người thất bại năm 18 tuổi chưa chắc thất bại ở tuổi 20, 30. Người thành công tuổi 20 chưa chắc sẽ tiếp tục thành công tuổi 30, 40. Bởi vậy đừng quá lắng lo, hãy kiên nhẫn trau dồi năng lực và lòng nhiệt tâm, thành công của bạn sẽ đến vào thời khắc chín muồi nhất. Hơn nữa, thứ dồi dào nhất mà sinh viên năm nhất chúng ta có chính là thời gian, ta vẫn còn rất nhiều cơ hội khẳng định bản thân ở phía trước.

Ngừng lo, vậy làm gì sau đó?

1. Vượt qua khó khăn

1.1. Tâm thế:

a. Khi gặp khó khăn và muốn chùn bước, hãy đặt 2 câu hỏi “Tại sao”

  • Tại sao lúc đầu mình muốn làm điều này?
  • Tại sao hiện tại mình vẫn muốn cố gắng làm việc này dù khó khăn?

Trả lời được hai câu hỏi này giúp bạn xác định rõ ràng mục đích của mình mỗi khi làm việc gì đó. Như vậy bạn mới có động lực và nhiệt huyết để hoàn thành công việc một cách tốt nhất.

b. Tập trung vào approachable goals (mục tiêu đạt được) chứ không phải avoidance goals (mục tiêu cần tránh)

Để có thêm động lực vượt qua khó khăn và nỗi sợ hãi, hãy tập trung vào: “Tôi muốn đạt được kết quả tốt” thay vì “Tôi sợ có kết quả xấu”

Như vậy, não bộ của bạn sẽ tiếp nhận những thử thách đó nhẹ nhàng và ít phản kháng hơn.

c. Phóng to động lực

Các nhà tâm lý học có 1 thuật ngữ gọi là level of construal (tạm dịch “mức độ nhận thức vấn đề”). Mức độ nhận thức mà chúng ta sử dụng để suy nghĩ về hành động của mình có tác động đáng kể đến hành vi của bản thân. Khi chúng ta nghĩ về ý nghĩa hoặc mục đích lớn hơn mà hành động của chúng ta phục vụ (nhận thức cao), chúng ta sẽ có nhiều cảm hứng và động lực hơn, đồng thời cảm thấy lòng tự trọng và hạnh phúc được thúc đẩy lên cao độ.

VD: Khi bầu cử, xem nó như “góp sức cho nền dân chủ nước nhà” thay vì “đi đến nơi bầu cử và tích vào ô trống trước tên một ông nào đó”, bạn sẽ có động lực hơn đấy.

       Khi nộp CV đi làm thêm, hãy nghĩ về nó như “con đường giúp mình nâng cao kiến thức, kỹ năng và là tiền đề cho một tương lai xán lạn” thay vì “điền thông tin cá nhân và kinh nghiệm học vấn vào một tờ giấy, rồi nộp nó cho HR và mòn mỏi đợi kết quả”. 

  • Hãy nghĩ rằng tất cả những điều bạn làm đều rất vĩ đại

d. Suy nghĩ lạc quan

Mặc dù câu nói “Hãy tích cực lên” nghe khá sáo mòn và lý thuyết, thế nhưng nó chưa bao giờ hết đúng, nhất là khi ta phải đối diện với khó khăn, thử thách. Và sau đây là một số cách để trở nên tích cực hơn:

  • Giao lưu với những người có thể truyền động lực và sự tự tin cho bạn

Vậy nếu xung quanh bạn không có ai thì sao? Vậy thì tìm những người xa bạn cả nửa vòng trái đất nhưng vẫn có thể truyền năng lượng tích cực và sự mạnh mẽ đến cho bạn: Motivational speech (Bài phát biểu truyền cảm hứng) trên Youtube.

  • Thay đổi kịch bản suy nghĩ

Đã từng bao giờ bạn nghe đến câu “Fake it till you make it” chưa? Đơn giản là nếu bạn không phải là một người lạc quan, vậy hãy giả làm một người lạc quan về khó khăn trước mắt. Thay vì nghĩ rằng “Thuyết trình bằng tiếng Anh trước cả trăm sinh viên thật khó và ngại ngùng quá, mình không thể làm nổi”, hãy nghĩ “Các bạn mình đều có thể thuyết trình tiếng Anh, vậy thì mình chắc chắn cũng làm được. Hơn nữa khán giả đều là bạn cùng lớp mình, lo gì nhỉ”. Nếu cảm thấy nghĩ thôi vẫn không đủ, vậy thì hãy nói to lên, hoặc thu âm lại và bật lên nghe mỗi lần thấy nhụt chí. Điều này lâu dần sẽ tác động trực tiếp lên tiềm thức của bạn và thực sự giúp bạn trở thành một con người lạc quan và mạnh mẽ hơn trước khó khăn, thử thách đấy.

1.2. Hành động:

a. Định luật 5 giây (5 second rule) của Mel Robbins

Con người ta có thói quen trì hoãn, càng là việc nặng, việc khó càng trì hoãn.

Mel Robbins – Một luật sư, đạo diễn truyền hình, nhà văn nổi tiếng – cũng đã từng như thế. Thế nhưng, may mắn là bà đã tìm ra được cách bắt bản thân phải làm những điều khó khăn trước khi dừng lại và trì hoãn.

Bà từng kể lại:

“Tôi định tắt TV và đi ngủ thì một đoạn quảng cáo trên truyền hình thu hút sự chú ý của tôi. Ở đó trên màn hình là hình ảnh của một tên lửa đang phóng. Tôi có thể nghe thấy tiếng đếm ngược năm giây cuối cùng, 5- 4- 3- 2- 1, lửa và khói tràn ngập màn hình, và tàu con thoi phóng lên. Tôi tự nghĩ: “Thế là xong, ngày mai mình sẽ phóng mình ra khỏi giường… như một quả tên lửa. Mình sẽ hành động nhanh đến mức mình không có thời gian để kịp trì hoãn nữa. “

Bởi vậy, ngay từ hôm nay, khi do dự, hoang mang, nghi hoặc rằng bản thân không thể làm điều gì đó, hãy thử tưởng tượng bạn đang ngồi trên một bệ phóng tên lửa, đếm 1 2 3 4 5, sau đó ngay lập tức xắn tay áo lên thực hiện việc đó đi nhé.

b. Chia công việc cần làm thành những phần nhỏ dễ thực hiện

Có những công việc rất to tát, phức tạp khiến cho chúng ta dễ dàng nản chí. Bởi vì vậy, ta cần chia nhỏ công việc lớn thành những nhiệm vụ, mục tiêu nhỏ. Như vậy, ta vừa có động lực và tự tin hơn để thực hiện công việc, ta vừa hoàn thành công việc đó dễ dàng, nhanh chóng và chỉn chu hơn.

VD: Viết CV —> Viết phần học lực, kinh nghiệm làm việc, hoạt động ngoại khóa

                           Trau chuốt cho đúng JD

                           Nhờ người có chuyên môn nhận xét 

                           Sửa lại đến khi hoàn thiện

c. Hỏi, hỏi và hỏi

  • Hỏi khi không biết
  • Hỏi khi biết mà không hiểu
  • Hỏi khi hiểu mà không áp dụng được
  • Hỏi khi áp dụng được mà không thành công

Khi gặp khó khăn, đừng chỉ đơn giản trách móc bản thân bất tài và lùi bước. Hãy đi tìm sự giúp đỡ từ người khác. Hãy giữ tấm lòng ham học hỏi. Hãy hỏi, vì nếu không hỏi, sẽ không ai biết vấn đề của bạn để giúp đỡ cả. Đừng ngại hỏi mà không ai trả lời. Chỉ cần bạn cho người trả lời lý do chính đáng vì sao họ cần trả lời (bằng sự nhiệt tình, hiếu học của bạn), sẽ có người sẵn lòng giúp đỡ.

Và hãy nhớ “Never reject yourself before they reject you”

Hỏi, hỏi và hỏi

d. Nghỉ ngơi khi cần thiết

Đôi khi nghỉ ngơi đúng lúc và đúng cách lại là liệu pháp tốt giúp bạn vượt qua khủng hoảng và bế tắc:

  • Nghỉ ngơi đúng lúc giúp bạn giữ mức năng lượng đủ cho lần hoạt động tiếp theo. Nếu cố gắng làm quá sức chịu đựng, cơ thể có thể mất willpower (năng lực kiểm soát bản thân), từ đó dẫn tới trì hoãn trong các lần làm việc sau.
  • Nghỉ ngơi giúp đầu óc tỉnh táo và làm việc năng suất hơn bởi não bộ sẽ làm việc kém hiệu quả, trí nhớ sụt giảm khi buồn ngủ, căng thẳng, …
  • Tìm tới người thân, bạn bè khi thấy bế tắc quá nhé. Đừng giấu, xin bạn đừng giấu những hoang mang cho riêng mình, có những người thực sự quan tâm đang dang rộng vòng tay để vỗ về bạn đó.

Vậy sau khi hành động thất bại thì sao? Thì vượt qua thất bại và tiến tới hành động mới.

2. Vượt qua thất bại:

2.1. Định nghĩa lại thất bại

Để thoát khỏi sự ê chề, đau đớn khi thất bại, hãy thử nhìn sự thất bại của bạn dưới một góc nhìn khác, cởi mở và thoải mái hơn.

Giống như câu chuyện về Alex:

Alex đi ứng tuyển cho vị trí quản lý của một công ty, sau đó trượt ở vòng cuối cùng và không nhận được công việc đó. Khi suy nghĩ về cuộc phỏng vấn, anh ấy nhận ra rằng ngưỡng ban đầu của anh ấy cho sự thất bại – “không được tuyển dụng cho vị trí đó” – có lẽ là quá cao do anh ấy chưa bao giờ là CEO và trước đó chưa từng thử qua các công việc ở vị trí cấp cao như vậy. 

Alex đã định nghĩa lại thất bại theo một cách khác: Thất bại là không thể trả lời bất kỳ câu hỏi nào được đặt ra hoặc nhận được phản hồi tiêu cực về phần thể hiện của anh ấy. Khi đó, anh ấy định nghĩa lại thành công là trả lời được các câu hỏi với khả năng tốt nhất của mình và không nhận lời chỉ trích nào về cách anh ấy trả lời phỏng vấn. Với cách nhìn mới, xem ra Alex cũng đã có thành công nhất định trong lần ứng tuyển này.

Rốt cục, Alex vẫn không nhận được công việc đó. Nhưng bởi vì đã thay đổi tư duy và xác định lại điều gì tạo nên thất bại, điều gì tạo nên thành công, anh ấy không còn đau đớn vì thất bại nữa mà vui vẻ đón nhận những bài học mình đã nhận được từ trải nghiệm này.

2.2. Thoát khỏi đau đớn

100 days of rejection (100 ngày bị từ chối) của Jia Jiang là một thử thách vô cùng thú vị. Anh có ước mơ khởi nghiệp nhưng vì sợ thất bại, vì sợ bị từ chối đầu tư nên mãi đến 30 tuổi vẫn chưa bắt đầu ước mơ đó của bản thân mình. Do đó anh quyết định làm thử thách 100 ngày bị từ chối này, mong rằng khi đối mặt với nỗi sợ thất bại, anh có thể thoát khỏi bóng ma tâm lý và thu về rất nhiều bài học về cho bản thân.

Để quen dần với thất bại, ta có thể rèn luyện “cơ bắp” không sợ thất bại của mình theo cách của Jia Jiang. Nếu quá khó khăn, hãy giảm từ 100 ngày xuống 30 ngày chẳng hạn. Vạch ra “fear list” (tổng hợp những điều bạn sợ nhất khi thất bại, điều bạn muốn làm nhưng không dám làm) rồi mỗi ngày thực hiện một điều trong số đó.

VD: Ngày 1: Gọi điện cho chị trưởng ban trong CLB mình thích nhưng đã trượt để xin nhận xét về phần thể hiện của mình

       Ngày 2: Gọi điện cho cô giáo bộ môn mình đạt điểm kém để hỏi cô có cách nào nâng điểm tổng kết của mình lên không

       Ngày 3: Hỏi bộ phận HR của công ty mình ứng tuyển rớt cho mình cơ hội thử việc mới

Mới đầu, bạn và người xung quanh sẽ cảm thấy những chuyện này vô cùng kỳ quặc và khó chịu, nhưng hãy làm quen dần và dùng mọi cách để thuyết phục họ đáp ứng những nhu cầu của mình. Sau thử thách này, bạn sẽ nhận ra mình mạnh mẽ hơn rất nhiều và không còn e sợ thất bại nữa.

2.3. Làm gì sau thất bại

a. Rút ra bài học 

Sau khi thoát khỏi nỗi đau thất bại, ta cần nghiêm túc suy xét về những bài học ta nhận được từ sự thất bại đó, để những lần hành động sau không phạm lại lỗi lầm cũ.

Hãy tập đặt cho mình những câu hỏi:

  • Mình đã làm tốt điều gì và không tốt điều gì? (Nếu không biết rõ thì có thể đi hỏi nhận xét từ phía nơi bạn thi vào hoặc hỏi người xung quanh)
  • Mình có thể học được gì?
  • Làm thế nào để khắc phục những điểm yếu vào lần sau?

b. Lập danh sách thay thế (alternative list)

Sau khi rút ra bài học, ta không nên tiếp tục đứng lại tại thất bại đó mà cần kéo bản thân ra bằng cách đặt những mục tiêu mới, chuẩn bị cho cuộc hành trình mới.

VD: Trượt CLB thì làm gì tiếp → Làm thêm, học ngoại ngữ, thi các cuộc thi chuyên môn, tập trung lấy GPA cao để đi trao đổi nước ngoài, …

Lời kết

Hãy nhớ rằng bạn giỏi giang hơn bạn nghĩ rất nhiều, hãy nhớ rằng sinh viên năm nhất có mông lung, có thất bại, có hoang mang cũng là điều thường tình, hãy nhớ rằng chúng ta còn cả quãng đời phía trước để cố gắng, hãy nhớ rằng chỉ cần bạn có cách nhìn đúng thì thành công sẽ đến với bạn. Suy cho cùng, điều ta cần hướng tới không phải là thành tích hào nhoáng nhất thời mà là sự trưởng thành thật sự của bản thân, vì vậy hãy giữ một thái độ cởi mở, dám đối đầu với khó khăn, không đau khổ khi thất bại, khi ấy cuộc sống bạn hằng mong muốn rồi sẽ tới.

 

Tìm đọc các bài viết khác cùng chủ đề tại đây

Nỗi sợ mang tên “chưa đủ” – Bao giờ là thời điểm thích hợp để bạn bắt đầu?

“Dừng chân tại các cuộc thi sinh viên” – Liệu có phải dấu chấm hết.

[Find your fit] Chênh vênh tuổi 18, từ đâu mà có?

ShareShareSend

Related Posts

Ma trận thời gian – chiến lược học tập đến từ Harvard

by HRC
5 months ago
0
thời gian

Bạn là một sinh viên mới bước vào cánh cổng Đại học? Bạn đã đọc hàng tá những bài viết với tiêu đề: Sinh viên năm nhất và 3 kỹ năng sống còn; Top 5 kỹ năng mà sinh viên năm nhất không thể bỏ lỡ hay 10 điều bạn...

Read more

Self awareness – Học cách hiểu mình trước khi hiểu người

by HRC
6 months ago
0
Self awareness – Học cách hiểu mình trước khi hiểu người

Cuộc sống là sự phản ánh quan điểm, thói quen, suy nghĩ và niềm tin của bạn, dù cho bạn có ý thức được những thứ đó hay không. Khi được yêu cầu tóm tắt toàn bộ triết lí của mình, Socrates đã từng nói: “know thyself”. Biết chính mình...

Read more

Tư duy linh hoạt – Câu trả lời cho những hoài nghi về “sự phù hợp”

by HRC
6 months ago
0
Tư duy linh hoạt – Câu trả lời cho những hoài nghi về “sự phù hợp”

Bước vào cánh cửa Đại học, hẳn không ít sinh viên năm nhất từng hoang mang, mơ hồ, cảm thấy choáng ngợp bởi môi trường mới và mất định hướng về tương lai. Có những câu hỏi sẽ lặp đi quanh quẩn trong đầu bạn, khiến bạn cảm thấy mình...

Read more

[Chuyện học tập #2] Làm chủ phương pháp – Làm chủ tương lai

by HRC
6 months ago
0
phuong-phap-hoc-tap

Bước chân vào môi trường đại học, các bạn sinh viên năm nhất được tiếp xúc với các môn học đại cương, mang tính hàn lâm hoặc một số môn học khác lại mang tính thực tiễn cao, khác so với những môn học các bạn từng học trước đây....

Read more
Leave Comment
  • Trending
  • Comments
  • Latest
[Management Trainee] Bỏ túi ngay các tip giải case study hiệu quả

[Management Trainee] Bỏ túi ngay các tip giải case hiệu quả

November 18, 2021
Định vị #2: Management Consulting – Tư vấn quản trị

Định vị #2: Management Consulting – Tư vấn quản trị

December 3, 2021
Kinh nghiệm vượt qua vòng 1 Nielsen Case Competition

Kinh nghiệm vượt qua vòng 1 Nielsen Case Competition

November 27, 2021
cuoc-thi-sinh-vien-kinh-te

[Phần 1] Top 15 cuộc thi sinh viên kinh tế không thể bỏ lỡ

September 26, 2021
Thực trạng khối ngành Logistics

Thực trạng và xu hướng phát triển của khối ngành Logistics tại Việt Nam

April 19, 2022
Các trường thông tin không thể thiếu của một chiếc CV bất kì ai cũng cần phải biết!

[CV] Như thế nào là một template CV chuẩn?

0
loai-bo-thoi-quen-tri-hoan

Làm sao để loại bỏ thói quen trì hoãn?

0

Người hướng nội khó có sự nghiệp thành công? Bạn đã nhầm!

0
[Dear 22] #5 Và đường đời đã ở trước mắt rồi…

[Dear 22] #5 Và đường đời đã ở trước mắt rồi…

0

[NEWS] 7 CV hacks nâng tầm chính bạn

0
dream internship sharing

[ĐỘC QUYỀN] Bí kíp chinh phục P&G Dream Internship của cựu Sales Intern: Sự chuẩn bị ‘vừa đủ’ và công thức C-A-R

May 28, 2022
[Chinh phục Freelancer #1] Freelancer – Lối đi mới cho sinh viên kinh tế?

[Chinh phục Freelancer #1] Freelancer – Lối đi mới cho sinh viên kinh tế?

May 26, 2022
Khám phá Blockchain: Hướng đi nào cho sinh viên Kinh tế?

Khám phá Blockchain: Hướng đi nào cho sinh viên Kinh tế?

May 26, 2022
[Chinh phục Freelancer #2] 5 bước ứng tuyển công việc Freelance cho sinh viên kinh tế thiếu kinh nghiệm

[Chinh phục Freelancer #2] 5 bước ứng tuyển công việc Freelance cho sinh viên kinh tế thiếu kinh nghiệm

May 10, 2022
Culture-fit

Culture Fit – Lựa chọn như thế nào giữa vô số chương trình Management Trainee

April 3, 2022

Doanh nghiệp cần bạn gấp (HOT)

P&G Dream Internship 2022
 
Procter & Gamble (P&G)HN, HCM
  
Nhân viên Chăm sóc Khách hàng 
Đào tạo tài năng nhí Kids+Hà Nội
Thỏa thuận 
Nhân viên Chăm sóc Khách hàng – Tư vấn Tài chính 
Công ty Cổ Phần Tập đoàn ITPHN, HCM
7-15M 
Senior Business Consultant – B2B Sales 
BASE.VNHà Nội
27-45M 
Khám phá thêm các Joblist nổi bật ngay!
HRC

HRC - Trang tìm việc và hướng nghiệp duy nhất dành cho sinh viên kinh tế

CATEGORIES

  • Management Trainee
  • Company Orientations
  • Cẩm nang hướng nghiệp
  • Kỹ năng ứng tuyển
  • Chuyển động HRC
  • Self Hacks

JOB

  • Việc làm
  • Joblist
  • Công việc
No Result
View All Result
  • Management Trainee
    • Case Study
    • Management Trainee Test
    • Initial Interview
    • Assessment Center
    • Câu chuyện MT
  • Company Orientations
    • Người trong nghề
    • Văn hóa doanh nghiệp
  • Cẩm nang hướng nghiệp
    • Marketing
    • Sales
    • HR
    • Finance
    • Supply Chain
    • Management Consulting
    • Nghề lạ
  • Kỹ năng ứng tuyển
    • CV & Cover Letter
    • Interview
    • Cẩm nang ứng tuyển
  • Chuyển động HRC
    • HRC News
    • Biến động thị trường
  • Self Hacks
    • Phát triển bản thân
    • Chuyện bên lề

© 2020 HRC Skills - Kênh thông tin Tuyển dụng và Kỹ năng uy tín cho sinh viên by HRC FTU.